Những câu hỏi liên quan
đăng2k7:)))
Xem chi tiết
YunTae
12 tháng 6 2021 lúc 20:58

B. 7 cm

Bình luận (0)
Phí Đức
13 tháng 6 2021 lúc 9:16

$AD$ là tia phân giác $\widehat A$

$\Rightarrow \dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BD}{CD}$ hay $\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{CD}$

$\Leftrightarrow CD=\dfrac{3.4}{3}=4(cm)$

Ta có: $BD+CD=BC$

$\Rightarrow 3+4=BC$

$\Rightarrow 7cm=BC$

$\to b)$

Bình luận (0)
huyền
Xem chi tiết
huyền
28 tháng 2 2022 lúc 8:11

mk cần hình và lời giải chi tiết nha 

các pro giúp mk với

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2022 lúc 8:12

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: BC=6cm nên BM=3cm

Xét ΔABM vuông tại M có \(AB^2=AM^2+MB^2\)

hay \(AM=\sqrt{55}\left(cm\right)\)

 

Bình luận (1)
Linh Đồng
Xem chi tiết
nguyen thi bich ngoc
10 tháng 5 2018 lúc 8:44

cái này k là toán thì là j

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Anh
1 tháng 5 2020 lúc 17:33

100-79=

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Park Yoona
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2022 lúc 8:33

Câu 5: C,D

Câu 6; B

Câu 7: A

Câu 8:B

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
6 tháng 3 2022 lúc 8:34

 C,D

 B

 A

B

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
Ánh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2022 lúc 9:12

a: AC=8cm

Xét ΔCBD có 

CA là đường cao

CA là đường trung tuyến

Do đó: ΔCBD cân tại C

hay CB=CD

Xét ΔCBD có 

DK là đường trung tuyến

CA là đường trung tuyến

DK cắt CA tại M

Do đó: M là trọng tâm 

=>AM=AC/2=8/3(cm)

b: Xét ΔCAD có

G là trung điểm của AC

GQ//AD

Do đó: Q là trung điểm của CD

Vì M là trọng tâm của ΔCDB nên B,M,Q thẳng hàng

Bình luận (0)
Trịnh Đức Minh
Xem chi tiết
Trần Thành Nhân
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
19 tháng 4 2019 lúc 14:57

a, áp dụng định lí py-ta-go ta có:

            \(BC^2\)=\(AB^2+AC^2\)

=>    \(AC^2=BC^2-AB^2\)

=>    \(AC^2=100-36\)

=>    \(AC^2=64\)cm => AC=8 cm

vậy AC=8 cm

vì BC>AC>AB(10cm>8cm>6cm)

=> \(\widehat{A}\)>\(\widehat{B}\)>\(\widehat{C}\)(góc đối diện vs cạnh lớn hơn là góc lớn hơn) đpcm

b, Xét 2 t.giác vuông BCA và DCA có:

               AB=AD(gt)

              AC cạnh chung

=> \(\Delta\)BCA=\(\Delta\)DCA(cạnh góc vuông-cạnh góc vuông)

=> BC=DC(2 cạnh tương ứng)

=>t.giác BCD cân tại C (đpcm)

Bình luận (1)
Đỗ Thị Dung
19 tháng 4 2019 lúc 15:26

c, xét t.giác BCD : A là trung điểm BD, K là trung điểm của BC, AC và DK cắt nhau tại M

=> M là trọng tâm của \(\Delta\)BCD => MC=\(\frac{2}{3}\)AC(tính chất 3 đường trung tuyến)

=> MC=\(\frac{2}{3}\).8\(\approx\)5,3 cm

vậy MC\(\approx\)5,3 cm

Bình luận (0)
Ngnhuw
Xem chi tiết
Khách vãng lai
12 tháng 3 2023 lúc 19:15

a) Do MN//BC nên theo hệ quả của ĐL Ta-let ta có \(\dfrac{AM}{AB}\)=\(\dfrac{MN}{BC}\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{2}{4}\) = \(\dfrac{MN}{6}\)\(\Rightarrow\) MN = \(\dfrac{2\times6}{4}\)\(\Rightarrow\) MN = 3 cm

b) Do MN//BC nên theo ĐL Ta-let ta có \(\dfrac{AM}{AB}\)=\(\dfrac{AN}{AC}\)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{12}{15}\)=\(\dfrac{AN}{18}\)\(\Rightarrow\) AN = \(\dfrac{12\times18}{15}\) = 14,4 cm

Bình luận (0)